Made In Vietnam Zine – Providing Grass Roots Support to Artists

It was quite by chance that I came across ‘Made In Vietnam Zine’ on social media. Unsure what exactly a zine was, I nevertheless submitted some of Nguyen Thi Mai’s work for consideration and was happy they were accepted for inclusion in Issue 3 of the zine.

So what is a zine? It is in essence a magazine, a non-commercial one that’s likely to be homemade, with a small circulation, and made without the printing press and equipment of a large printing house.

All featured artists received a complimentary copy of the zine. While ‘Made In Vietnam Zine’ might not have the big budget of an international branded magazine, the professionalism and dedication that went into the making of the zine is evident. It was clearly a labor of love for its creator(s)!

Made In Vietnam Zine, Issue 3
Made In Vietnam Zine, Issue 3
Made In Vietnam Zine, Cover Page
Made In Vietnam Zine, Cover Page

In conjunction with the launch of Issue 3, ‘Made In Vietnam Zine’ organized the Art & Zine Festival, a collective art show for the artists featured in the zine, in both Hanoi and Ho Chi Minh City.

The Ho Chi Minh City edition was organized from 15th March to 17th March, 2019, at the Soma Art Lounge in Thao Dien, a café/bar/pub with a cozy and intimate ambience.

As someone who represents an emerging artist, I am especially grateful and appreciative to see initiatives like ‘Made In Vietnam Zine’. A thriving art community cannot be just about artists, commercial galleries and museums. Independent parties like ‘Made In Vietnam Zine’ have a vital role to play in providing a platform for artists to showcase their work and gain exposure, especially those on the lower rungs of the ladder.

Last but not least, a shout out to Rebecca Joy who went the extra mile flying down from Hanoi to set up and got the Art & Zine Festival going!

You can visit https://www.facebook.com/madeinvietzine/ to know more about their activities.

Tam Chung Seng
Curator, https://NguyenThiMai.com
Ho Chi Minh City, 19th March 2019

Chair

A chair is just a simple chair, but yet it is so much more than just a chair!

A chair is a sanctuary, a place of respite. After a long day at work, one of our first actions when we arrive home is to reach for the chair.

A chair is a place of solitude. When we need to gather our thoughts, we sit on a chair by the window and ponder long and hard.

A chair is also a source of comfort and support. When we are stunned by bad news, we reach for a chair to lean on for support.

A chair is a symbol of power. The emperor’s throne is nothing more than an elaborate and luxurious chair, but yet its symbolic significance is so much more than just a chair!

A chair is just a simple chair, but its versatility impresses me. I am grateful to the chair for being there for me day and night, whatever my mood may be in.

A chair is more than just a chair. It is a friend and a loyal companion.

As an artist, I have sat in my chair for countless hours – thinking, dreaming, painting and resting.

The “Chair” series is my way of interpreting something so simple yet so versatile. It is also my artistic tribute to something that has played such an important role in my artistic journey.

Click here to view the paintings of the “Chair” series.

~ Nguyen Thi Mai

Metamorphosis

“Thiên Hình Vạn Trạng/Metamorphosis” features 50 paintings by Nguyen Thi Mai, done with acrylic on canvas, but very much influenced by and, in the style and tradition of lacquer painting.

“Metamorphosis” refers not only to the visual transformation of Nguyen Thi Mai’s artwork, but also reflects the multifacetedness of the figures, the colors, the rhythms, and the ambience created by the combination.

The fundamental elements in Nguyen Thi Mai’s paintings comes from two sources:

1. Ideas and symbols of Vietnamese traditional culture such as ancient statues made from ceramic, porcelain or stone; sacred animals that are closely imbued in Vietnamese people’s daily life or the figures of women and mediums presented in folk paintings;

2. Her own unique color range that is so recognizable and at which audiences instantly realize who the artist is.

That is how we measure the talent of the contemporary artist in the way the original elements are continuously transformed – otherwise the artworks are just a dull replica of folk arts. From the figures of folklore to true-to-life ones of contemporary life; from basic primary colors to her own unique and skillfully created color combinations, Nguyen Thi Mai has done that superbly!

Looking at Mai’s paintings is like peering into a kaleidoscope. With just a simple movement, we see a different picture which is totally unlike the previous one. The transition does not take place at the level of the components (such as figures, colors or rhythm of an artwork) but in the melting pot of all those components. Amazingly, Mai accomplished that so effortlessly and easily, drawing in the audience’s curiosity and attention.

It is contemporary art when the traditional becomes lively in the hands of the artist!

METAMORPHOSIS
A solo exhibition of the artist Nguyen Thi Mai

Opening: 17:00, Wednesday 20.12.2017
Exhibition duration: 20.12.2017 – 19.01.2018
Opening hours: 9h00 – 12h00; 13h00 – 17h00, Tuesday – Sunday
Address: VICAS ART STUDIO, Vietnam Institute of Culture and Arts Studies, 32 Hao Nam street, Hanoi

Dr. Bui Quang Thang
Art Director/Curator, VICAS ART STUDIO
Centre for Assistance and Development of Contemporary Arts, Vietnam Institute of Culture and Arts Studies.

Thiên Hình Vạn Trạng

Tại solo exhibition “Thiên Hình Vạn Trạng” này, Nguyễn Thị Mai trưng bày 50 tác phẩm hội họa trên chất liệu acrylic nhưng được vẽ theo quy trình và phong cách sơn mài truyền thống.

Thực ra, rất khó để chuyển ngữ cho thật sát và đủ nghĩa với tiêu đề của triển lãm solo này , bởi “Metamorphosis” mới chỉ hàm nghĩa “sự biến hình” còn tranh của Nguyễn Thị Mai lại là sự thiên biến vạn hóa của tổng thể hình, màu, sắc độ, nhịp điệu… từ những yếu tố gốc.

Yếu tố gốc trong tranh của Nguyễn Thị Mai bao gồm hai phương diện:

1) Những đề tài, biểu tượng từ văn hóa truyền thống của người Việt ví như những pho tượng gốm, sứ hay đá từ xa xưa, những con vật thiêng hay quen thuộc trong đời sống người Việt , hình tượng phụ nữ hay thầy mo, thầy cúng trong tranh dân gian…

2) Vùng màu có thể coi là riêng của cô ấy, nó như một mã màu (code) mà chỉ cần nhìn tranh là người xem có thể nhận ra cô ấy.

Tài năng của những người nghệ sỹ đương đại là ở chỗ: làm sao để những yếu tố gốc ấy biến hóa và không ngừng vận động, nếu không nghệ thuật của họ chỉ là những bản sao mờ nhạt của nền nghệ thuật dân gian. Từ những hình tượng dân gian chuyển qua những hình tượng đời thường trong cuộc sống đương đại, từ những màu sắc gốc chuyển sang những màu khác nhờ những tương tác màu rất khéo của họa sỹ, Nguyễn Thị Mai đã làm điều đó quá hay. Với tôi, xem tranh của cô ấy giống như khi ta nhìn vào một chiếc kính vạn hoa vậy: chỉ cần lắc một cái thôi, ta sẽ thấy một tác phẩm hoàn toàn khác biệt với cái lắc trước đó, ngẫu nhiên và không bao giờ trùng lặp. Sự biến hóa đó không chỉ ở các thành tố riêng lẻ (hình hay màu hay nhịp điệu của một tác phẩm) mà nó là một tổng hòa các yếu tố đó, và kỳ lạ nhất là tác giả đã làm điều đó thật là nhẹ nhàng, dễ dàng, chính điều đó tạo nên sự tò mò, hấp dẫn đối với người xem.
Nghệ thuật khi làm cho một truyền thống trở nên sống động thì nó chính là nghệ thuật đương đại, đơn giản là thế đấy!

THIÊN HÌNH VẠN TRẠNG
Triển lãm cá nhân của nữ họa sĩ Nguyễn Thị Mai

KHAI MẠC: 17:00, Thứ Tư, ngày 20.12.2017
TRIỂN LÃM 20.12.2017 – 19.01.2018
Giờ mở cửa: Thứ Ba – Chủ nhật, (Sáng: từ 9h00 – 12h00; Chiều: từ 13h00- 17h00)
Địa chỉ: VICAS ART STUDIO, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 32 Hào Nam, Hà Nội

Dr. Bùi Quang Thắng
Giám đốc nghệ thuật, VICAS ART STUDIO
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Nghệ thuật đương đại,
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS)

Interview With Nguyen Thi Mai – Naïve Artist from Vietnam

Nguyen Thi Mai „Wilde Tiere“ (Acryl auf Leinwand, 2008)

Frankfurt am Main – The Southeast Asian country of Vietnam is a rising force in geopolitics, economy and culture. Vietnamese food, as generally known, has gained enormous popularity in Europe in recent years. Whoever gets acquainted with the Vietnamese culture will soon discover that there is a lot of interest in the country – especially Hanoi and Saigon (officially Ho Chi Minh City), two areas that offer a well organized art scene.

Nguyen Thi Mai is an artist who combines archaic and modern elements in an art form that can be called spiritual and naïve. We had some questions that she kindly answered.

ART DEPESCHE: At first, please give us some short overview about your education as an artist…

Nguyen Thi Mai: I am a naïve artist, which basically means I have no formal art education. I got started in art in 2004 when I joined an art club in Hanoi at the Hanoi Friendship Cultural Palace under the tutelage of Mr. Tham Duc Tu for less than a year.

Later on in 2010, I briefly learned about the technique of lacquer painting from Mr. Nguyen Huy Hoang, a lacquer artist in Hanoi.

ART DEPESCHE: Your work often makes a very archaic impression, resembling tribal arts and old cave paintings… From where do you get your inspiration?

Nguyen Thi Mai: I am inspired by the various tribes around the world, not only in the ancient times, but even in the 21st Century, there are still tribes living in different parts of the world, even in Vietnam.

I am inspired by their pure and simple lifestyle, which is vastly different from our modern 21st Century cosmopolitan lifestyle.

My art is about the search for balance and harmony. While I am no Luddite, I believe there should be a balance in everything we do, even in progress and development.

ART DEPESCHE: You often paint animals. Surely these have a special meaning…

Nguyen Thi Mai: I find animals to be very beautiful and I hope that human beings can co-exist peacefully with them.

ART DEPESCHE: In my eyes, there is an obvious similarity to classical Western modern arts. Would you also say, there is something typically Vietnamese in your paintings? If yes, in what sense?

Nguyen Thi Mai: Technique wise, lacquer painting is a traditional Vietnamese art, so it cannot be mistakenly for classical Western modern arts (although I have given it my own unique style with the finishing).

Composition wise, I used subjects from the Vietnamese culture for some of my paintings. For example, I did a few lacquer paintings based on the famed Hanoi Water Puppet troupe. A lot of my work also had tribal or religious theme, which is based on what I saw in my travel to the Vietnamese Highlands.
However, I would classify myself as a contemporary artist who happened to be Vietnamese rather than a Vietnamese contemporary artist.

ART DEPESCHE: There is a special series called “Vietnamese Zodiac Signs” – please tell us more about this.

Nguyen Thi Mai: The Vietnamese zodiac cycle spans 12 years, with each year represented by an animal: mouse; buffalo; tiger; cat; dragon; snake; horse; goat; monkey; rooster; dog; and pig. This is very similar to the Chinese zodiac cycle, except the Chinese replaced the cat with rabbit.

In this series, I have combined animal heads with human bodies in the paintings. This is a reflection of my desire for human beings and animals/nature to co-exist in peace and harmony.

ART DEPESCHE: You also did a number of silk paintings – a technique that is not common in Western countries. What is the most interesting about this way of painting?

Nguyen Thi Mai: The interesting aspect is the softness and fragility of the medium. Creating art on a piece of delicate material like silk requires a soft touch that can be extremely demanding. But the finishing is worth the hard work as a silk painting evokes a sense of subtlety and refinement that is unique to this medium.

ART DEPESCHE: What are your favorite contemporary artists from Vietnam? Who do you think should we know about in Europe?

Nguyen Thi Mai: Bùi Tiến Tuấn, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Hoàng.

ART DEPESCHE: What were your most important exhibitions? Did you already have exhibitions outside of Vietnam?

Nguyen Thi Mai: All my solo exhibitions were done in Vietnam, in Hanoi and Ho Chi Minh City.

The two most important exhibitions were “Femme” or “Woman” which was held in 2014 in L’espace Hanoi, and “Happy World” which was held in the Fine Art Museum of Ho Chi Minh City in 2016.

I also participated twice in the Beijing International Art Biennale, 2015 and 2017.

ART DEPESCHE: Are there any catalogs or books featuring your work available?

Nguyen Thi Mai: I self published a book back in 2011 in Hanoi. Obviously, work from the latter part of my artistic journey was not included, especially most of my lacquer work.

Besides that, two of my paintings, one acrylic and one lacquer, were featured in the February 2017 issue of ArtAscent Art & Literature Journal, a US-based art journal.

ART DEPESCHE: Please tell us something about current projects. And what are your plans for the future?

Nguyen Thi Mai: I have stopped doing lacquer painting and switched back to acrylic since 2016. What I am trying to do is to transfer what I have learned from lacquer painting onto the canvas using acrylic, technique wise.

I plan to continue down the path I have always trodden: seeking balance and harmony through my art. As for what exactly will I be doing, it depends entirely on my emotions ….

ART DEPESCHE: Thank you for the interview.

(This is an English translation. The original article first appeared on art DEPESCHE on 11/10/2017)

Naive Kunst aus Vietnam – Nguyen Thi Mai im Interview

Nguyen Thi Mai „Wilde Tiere“ (Acryl auf Leinwand, 2008)

Frankfurt am Main – Das südostasiatische Vietnam ist eine aufstrebende Macht: geopolitisch, wirtschaftlich und kulturell. Die vietnamesische Küche hat es ja bekanntermaßen in Europa in den letzten Jahren zu enormer Popularität gebracht, und wer sich mit der Kunst des Landes befaßt, wird feststellen, daß es auch in diesem Bereich allerhand Interessantes gibt; insbesondere Hanoi und Saigon (offiziell Ho-Chi-Minh-Stadt) können mit einer gut organisierten Kunstszene aufwarten. Eine Künstlerin, die archaische und moderne Elemente in einer als naiv und spirituell zu bezeichnenden Kunst auf ansprechende Weise verbindet, ist Nguyen Thi Mai. Wir hatten einige Fragen, die sie uns gerne beantwortete.

ART DEPESCHE: Beginnen wir doch mit einer kurzen Zusammenfassung Ihrer künstlerischen Ausbildung…

Nguyen Thi Mai: Ich bin eine naive Künstlerin, was vor allem bedeutet, daß ich keine formale künstlerische Ausbildung hatte. Ich begann mit der Kunst im Jahr 2004, als ich für weniger als ein Jahr einem Kunstverein unter der Leitung von Herrn Tham Duc Tu im Hanoier Freundschafts-Kulturpalast beitrat. Später, im Jahr 2010, lernte ich von Herrn Nguyen Huy Hoang, einem Lackkünstler in Hanoi, kurz über die Technik der Lackmalerei.

ART DEPESCHE: Ihre Arbeiten machen oft einen sehr archaischen Eindruck, erinnern an Stammeskunst und Höhlenmalerei… woher bekommen Sie Ihre Inspiration?

Nguyen Thi Mai: Ich bin von verschiedenen Stämmen auf der ganzen Welt beeinflußt, nicht nur aus der Vorzeit, sondern selbst aus dem 21. Jahrhundert, es gibt immer noch Stämme in verschiedenen Teilen der Welt, nicht nur in Vietnam.

Mich inspiriert ihre reine und schlichte Lebensweise, welche sich gewaltig von unserer kosmopolitischen Lebensweise des 21. Jahrhunderts unterscheidet. Meine Kunst befaßt sich mit der Suche nach Gleichgewicht und Harmonie. Auch wenn ich keine Ludditin bin, glaube ich, es sollte ein Gleichgewicht in allem geben, was wir tun, selbst bei Fortschritt und Entwicklung.

ART DEPESCHE: Sie malen oft Tiere. Sicher haben diese eine besondere Bedeutung…

Nguyen Thi Mai: Ich finde Tiere sehr schön und hoffe, daß menschliche Wesen friedlich neben ihnen existieren können.

ART DEPESCHE: In meinen Augen besteht eine eindeutige Ähnlichkeit zur Kunst der westlichen klassischen Moderne. Würden Sie sagen, daß es in Ihrer Kunst auch etwas typisch Vietnamesisches gibt? Wenn ja, in welchem Sinne?

Nguyen Thi Mai: In technischer Hinsicht ist Lackmalerei eine traditionell vietnamesische Kunstform, also kann es nicht mit klassischer westlicher moderner Kunst verwechselt werden (obwohl ich dem im Ergebnis meinen eigenen, einzigartigen Stil gegeben habe).

Was die Komposition angeht, habe ich für einige meiner Bilder Themen aus der vietnamesischen Kultur gewählt. Etwa habe ich einige Lackgemälde geschaffen, welche die berühmte Hanoier Wassermarionettengruppe behandeln. Viele meiner Arbeiten befaßten sich auch mit den Stämmen oder religiösen Themen, was auf dem beruht, was ich auf meiner Reise ins vietnamesische Hochland sah. Allerdings würde ich mich eher als zeitgenössische Künstlerin, die eben Vietnamesin ist, denn als vietnamesische zeitgenössische Künstlerin betrachten.

ART DEPESCHE: Es gibt eine gesonderte Serie zu den vietnamesischen Sternzeichen… erzählen Sie uns bitte mehr darüber!

Nguyen Thi Mai: Der vietnamesische Tierkreis umspannt 12 Jahre, wobei jedes Jahr durch ein Tier repräsentiert wird: Maus, Büffel, Tiger, Katze, Drachen, Schlange, Pferd, Ziege, Affe, Hahn, Schwein und Hund. Das ist dem chinesischen Kreis sehr ähnlich, abgesehen davon, daß bei den Chinesen anstelle der Katze das Kaninchen steht.

In dieser Reihe habe ich in den Bildern Tierköpfe mit Menschenkörpern verbunden. Dies ist eine Widerspiegelung meines Wunsches, daß Menschen und Tiere bzw. die Natur in Frieden und Harmonie nebeneinander bestehen können.

ART DEPESCHE: Sie haben auch eine Reihe von Bildern auf Seide gemalt – eine in westlichen Ländern unübliche Technik. Was ist das Interessanteste an dieser Art des Malens?

Nguyen Thi Mai: Der interessante Aspekt ist die Weichheit und Fragilität des Mediums. Kunst auf einem Stück feinen Materials wie Seide zu schaffen erfordert eine sanfte Berührung, die sehr anspruchsvoll sein kann. Doch das Ergebnis ist die schwere Arbeit wert, da ein Seidenbild ein Gefühl von Subtilität und Verfeinerung erzeugt, welches diesem Medium eigen ist.

ART DEPESCHE: Wer sind Ihre bevorzugten zeitgenössischen Künstler aus Vietnam? Wen sollten wir Ihrer Ansicht nach in Europa kennen?

Nguyen Thi Mai: Bùi Tiến Tuấn, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Hoàng.

ART DEPESCHE: Welche waren Ihre bedeutendsten Ausstellungen? Gab es bereits Ausstellungen außerhalb Vietnams?

Nguyen Thi Mai: All meine Einzelausstellungen fanden in Vietnam statt, in Hanoi und Ho-Chi-Minh-Stadt. Die beiden wichtigsten waren „Femme“, welche 2014 in L‘Espace Hanoi abgehalten wurde, und „Glückliche Welt“, die 2016 im Museum der Bildenden Künste in Ho-Chi-Minh-Stadt stattfand. Ich habe auch zweimal, 2015 und 2017, an der Beijing International Art Biennale teilgenommen.

ART DEPESCHE: Sind denn Kataloge oder Bücher mit Ihren Arbeiten erhältlich?

Nguyen Thi Mai: Ich habe 2011 in Hanoi selbst ein Buch veröffentlicht. Natürlich waren dort Arbeiten aus dem letzten Teil meiner künstlerischen Reise, vor allem der Großteil meiner Lackmalerei, nicht enthalten. Außerdem waren zwei meiner Gemälde, eins in Acryl und eine Lackmalerei, in der diesjährigen Februarausgabe des ArtAscent Art & Literature Journal, einer in den USA herausgegebenen Kunstzeitschrift, abgebildet.

ART DEPESCHE: Welches sind Ihre gegenwärtigen Projekte? Und wie sehen Ihre Zukunftspläne aus?

Nguyen Thi Mai: Ich habe 2016 mit der Lackmalerei aufgehört und bin wieder zum Acryl zurückgegangen. Was ich nun versuche, ist das, was ich bei der Lackmalerei gelernt habe, in technischer Hinsicht mit der Nutzung von Acryl auf die Leinwand zu übertragen.

Ich habe vor, den Pfad, den ich immer gegangen bin, weiter zu gehen: die Suche nach Gleichgewicht und Harmonie durch meine Kunst. Was ich nun aber genau tun werde, hängt ganz allein von meinen Gefühlen ab…

ART DEPESCHE: Vielen Dank für das Gespräch!

(This article first appeared on art DEPESCHE 11/10/2017)

LACQUER PAINTINGS CARE

Buying a piece of fine art painting is a big deal. A lot of times, collectors acquire paintings not just for their aesthetic aspect, but as an investment and a store of wealth as well. With that in mind, taking good care of your lacquer paintings becomes doubly crucial.

Taking care of art work is a topic well covered. But there seems to be a dearth of information relating specifically to lacquer paintings. Hopefully, the guidelines shown here would go some ways towards addressing that …..

Humidity & Temperature

Over the long term, adverse humidity and temperature can do some serious damages to art work.

The first rule of thumb is to avoid drastic and sudden changes in humidity and temperature. For lacquer paintings, a higher humidity is actually beneficial to the paintings. Humidity in the tropics is just fine for lacquer painting.

Needless to say, they should not be exposed to direct sunlight or be put closed to any heat source, such as a fireplace or a heater vent.

Transporting Lacquer Paintings

Moving them require extreme care because they are heavy. The most vulnerable areas of a lacquer painting are the edges and the corners. Any knock to these areas might well cause the layers of paint to crack and peel off. This is not to say that knocks to other areas are fine! Vibration is generally considered bad for lacquer paintings!

Storage & Cleaning

It is advisable to keep them in a vertical position, preferably front to back. Do not stack one on top of another in a horizontal position. Due to their weight, the pressure on the lower pieces would be very high and likely to cause damages. The picture below shows the right way.

Image showing the proper way to stack lacquer paintings.

Once in awhile, it is also good to wipe them down with a piece of soft cloth. Dampen it with a bit of water. Unlike oil or acrylic paintings, a bit of moisture would not damage the lacquer paintings.

Tam Chung Seng
Curator, https://NguyenThiMai.com
Ho Chi Minh City, 21st January 2016

LAYERS: A CONTOUR OF COLORS

In the middle of the Saigon River is a tiny island. On this island is a residence where Vietnamese artist Nguyen Thi Mai eats, sleeps, and breathes lacquer. Lacquer painting in Vietnamese is called ‘Son Mai’, which directly translates to sanded paint. The technique involves applying layers of colored lacquer paint to a wooden board and sanding it off in between layers to achieve a smooth veneer. ‘It’s the only art medium that achieves that antique, worn out finish that I love’, Mai exclaimed.

Mai’s walls are marked with scenes of women and animals partying, dancing and falling in love. “I paint a lot of nudes, animals and tribal festivities because I love a simplistic and organic life”, she said. Mai adds elements of the female form into everything she paints. “You may see a seahorse, but I see a seahorse with the hips of a woman”, Mai looked up from her current lacquer project and points.

I watched as she added a layer of red paint to the wooden board and sand it off. Unhappy with the outcome, she added a different layer and sand it off again. She repeated this six more times until she’s finally happy. “All eight layers are necessary to create depth in my paintings”, explained Mai.

After sanding off the final layer of paint, Mai looked up and asked me if I could hear the guitar playing of Phillips Phillips in the background. “I always have music playing,” she said. “Upbeat songs always inspire a brighter color palette, while melancholic songs produce darker colors”. Mai is especially influenced by the keys of Freddie Mercury’s piano and the screams of Steven Tyler. “I aim to paint my most beloved songs”, said Mai.

Mai combines her desire for a simplistic traditional Vietnamese life with her love of contemporary music to create her own art signature. Mai’s lacquer style not only unveils the intricate layers of the artwork but also that of the artist.

Tam Hiong Lin
Melbourne, 20th November 2015

Ilza Burchett – Họa sĩ Nguyễn Thị Mai với triển lãm tranh “Đàn bà”

Đang diễn ra tại trung tâm văn hóa Pháp L’Espace là cuộc Triển lãm các tác phẩm sơn mài của Nguyễn Thị Mai . Nữ họa sĩ này nhấn mạnh “chữ Mệnh” về nghệ thuật, không chỉ thông qua chế ngự bằng cảm hứng mọi khía cạnh hình thức của tác phẩm nghệ thuật của mình: gồm: truyền thông, sự nhạy cảm trong sử dụng màu sắc có chọn lọc, bố cục và phong cách nghệ thuật tinh tế, mà còn cho thấy đây là một nghệ sĩ tài năng, giàu trải nghiệm – người đã phát huy đầy đủ tiềm năng đa dạng về phong cách của mình, người có tác phẩm chinh phục được người xem bằng quyền năng thầm lặng của một đỉnh cao lao động sáng tác.

Nguyễn Thị Mai, “Thi hoa hậu”, 87 x 60cm

Các tác phẩm hội họa của Nguyễn Thị Mai gây ấn tượng ngay từ đầu, cho thấy sự nắm bắt dứt khoát về tổ chức không gian minh họa – một công việc mà nữ họa sĩ này đã đẩy lên thành bản sắc nghệ thuật của riêng mình, với một cấp độ nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân.

Nguyễn Thị Mai, “Ngựa bằng vàng”, 60 x 485cm

Chúng gây ấn tượng bởi những sắc thái – lúc thanh thoát, lúc nặng nề – bảng màu sâu đậm, làm lắng đọng một cảm nhận về người họa sĩ, bất chấp cảm nhận khối đặc do đắp màu theo kỹ thuật sơn mài đòi hỏi.

Nguyễn Thị Mai, “Tâm sự của voi”, 120 x 90 cm

Các tác phẩm gây ấn tượng nhờ thưởng ngoạn chúng dễ dàng như xem bức địa đồ, nhờ bố cục tĩnh một cách trang trọng, kết hợp với những chuyển động nội tại, với động lực của hình thức.

Nguyễn Thị Mai, “Cô ấy và quá khứ”, 87 x 180cm

Những tác phẩm này khơi gợi sự chú ý của người xem – tựa như những gì mới phát hiện đang pha trộn với những đối tượng mang ngữ nghĩa chưa giải mã, những gì có một sự tích muốn kể.

Nguyễn Thị Mai, “Voi múa”,120 x 90cm

Một số tác phẩm được sáng tác dưới dạng nhiều bức, bộc lộ dần như những màn kịch thực tại được biểu diễn cách điệu hóa – ngưng đọng bóng dáng một thời, thần bí, kỳ ảo, gần gũi, như kể câu chuyện vừa cổ xưa vừa đương đại về nghi thức của cuộc sống và tình yêu – những gì bất chấp vẻ ngoài chân phương vẫn chứa đựng điều bí ẩn.

Nguyễn Thị Mai, “Hai giống”, 60 x 435cm

Những sự tích bằng tranh sơn mài ấy tỏa hương của cái đẹp, điều mà người họa sĩ không ngại ngùng nhấn mạnh thành một phẩm chất trọn vẹn trong sáng tác, chuyển tải nữ tính như một trạng thái của thực tại, không chịu kiềm tỏa bởi phán xét, chẳng bị hắt hủi do đơn điệu hay do quá lãng mạn hóa thi pháp cuộc đời, cũng không hề kịch tính thái quá thân phận đàn bà.

Với Nguyễn Thị Mai, đàn bà không phải là một bậc anh thư, chẳng phải nữ thánh, cũng không phải thần tượng… Nhưng đàn bà trong sáng tác của Nguyễn Thị Mai vẫn là thần hộ mệnh của tình yêu, vẫn là người cho ta cuộc sống, người giữ kho huyền bí và học thức, truyền thống và thời cuộc – cả hiện tại lẫn vĩnh hằng như bản chất của thời gian – vừa bất diệt vừa tự nhiên tương đương với mọi thứ thuộc cõi Đàn bà.

Ngắm những tác phẩm của Nguyễn Thị Mai trong triễn lãm “Đàn bà”, có thể đi đến nhận thức rằng chúng là biểu thị tinh tế của niềm kính trọng sâu sắc, của sự hiểu biết uyên thâm ý nghĩa của phận đàn bà.

Tác Giả: Ilza Burchett
Dịch: Lê Đỗ Huy

(Bài này lần đầu tiên xuất hiện trên Hanoi Grapevine 28/03/2014)


Ilza tin tưởng sâu sắc rằng không gì có hại hơn sự bàng quan lãnh đạm và rằng chỉ những bài phê bình dựa trên đánh giá bình đẳng về thực tiễn nghệ thuật đương đại mới là cách để mở mang và khuyến khích những suy nghĩ sáng tạo cũng như những ý tưởng nghệ thuật độc đáo — từ đó bồi đắp cho sự am hiểu về nghệ thuật thị giác đương đại cũng như vai trò sáng tạo những giá trị văn hóa của người nghệ sỹ.
Ilza Burchett là một nghệ sỹ đã tham gia nhiều triển lãm trên thế giới, hiện đang sinh sống tại Hà Nội, Việt Nam.

Ilza Burchett – The Artist Nguyen Thi Mai: “Woman”

Currently on view at L’Espace is an exhibition of lacquer paintings by Nguyen Thi Mai, who asserts her artistic credentials not only through her masterful control of the formal aspects of her artistic production: the medium, the refined color sensibility, composition and stylistic form, but also as a talented and thoughtful artist, who has developed the full potential of her stylistic vocabulary and whose work commands the respect of the viewer with the silent power of this attainment.

Nguyen Thi Mai, Concours de beauté, 87 x 60cm

Nguyen Thi Mai’s paintings impress at first sight, showing off the artist’s unhesitantly immediate grasp and the organization of the pictorial space, which she has elevated to a stylistic feature with the status of a personal art signature.

Nguyen Thi Mai, Cheval d’or, 60 x 485cm

They impress with their nuanced — sometimes delicate, sometimes heavy — deep color pallet, which retains a painterly aspect in spite of the flatness of color application demanded by the lacquer technique.

Nguyen Thi Mai, Confidences des éléphants, 120X90 cm

They impress with their seemingly easy to read cartography, resolving the formally static compositions with an inbuilt movement of line and dynamism of form.

Nguyen Thi Mai, Elle et son passé, 87x 180cm

These works invite the viewer’s curiosity — like some just discovered and infused with as yet undeciphered meaning objects, that have a story to tell.

Nguyen Thi Mai, Danse de l’éléphant,120 x90cm

Some are multi-paneled creations, unfolding as a stylized presentation of an epic act of being — frozen in time, mysterious, dream-like, familiar, ‘déjà vu’ ancient and yet contemporary narratives of the ritual of life and love — which in spite of its simplicity remains an enigma.

Nguyen Thi Mai, Deux sexes, 60 x 435cm

These painted narratives carry an aura of beauty, which the artist is not shy to express as an integral quality of her work that conveys the sense of a woman as a state of being, without judgmental constraints, without aversion to the monotonous, or further romanticizing the poetics of life, without overdramatizing womanhood.

For Nguyen Thi Mai a woman is not a hero, not a goddess, nor a symbol… and yet she is… as in her paintings woman is a keeper of love, a giver of life, a custodian of mystery and knowledge, tradition and time — present and constant as nature itself — eternally and naturally equal to everything else in her Universe.

Looking at the paintings in Nguyen Thi Mai’s exhibition “Woman”, one comes to realize that they are a gentle statement of profound respect and deep understanding of the meaning of womanhood.

Writer: Ilza Burchett

(This article first appeared on Hanoi Grapevine 28/03/2014)


Ilza holds the deep conviction that there is nothing more damaging than indifference and that only a critique, based on peer to peer assessment of contemporary art practices, is the way to broaden and encourage the creative thought and new original artistic ideas — fostering a better understanding of contemporary visual art and the role of the artist as a creator of cultural values.
Ilza Burchett is an internationally exhibiting artist, now based in Hanoi, Vietnam.

NGUYỄN THỊ MAI VÀ TRANH SƠN MÀI MỘC ĐÀN BÀ

Tôi thích màu thiên nhiên, màu thời gian bàng bạc, cũ kỹ, rêu phong, màu của những mảng tường mốc lâu ngày chưa được quét sơn mới.

Tôi thích những bản nhạc dân ca lãng mạn trữ tình, nhạc Pop hùng hồn, cảm xúc bất ngờ, nhạc Rap dồn dập thăng trầm. Tôi lại thích hình thể người đàn bà, mềm cong uốn lượn.

Thiên nhiên cho tôi cảm xúc về chất màu thời gian tàn phai. Âm nhạc cho tôi tiết tấu nhịp điệu của nét mảng. Còn hình thù người đàn bà lại cho tôi hình hài kì bí. Tôi kết hợp giữa thiên nhiên, âm nhạc, đàn bà với kĩ thuật làm tranh sơn mài của riêng mình để làm nên những bức tranh tâm huyết, những bức tranh có chất, hình, nét thô mộc hoang sơ.
Nói về kỹ thuật sơn mài là tôi muốn nói đến kỹ thuật phù sơn và mài mầu. Phủ sơn theo cách tôi là tạo một lớp mầu (pha đặc) gồ ghề không phẳng, hở vóc, bằng bay, bút để tạo sự kết dính. Tôi thường ví làm sơn mài như cách dán giày và để tạo chất theo hình hoa văn, vuông tròn, chẩy, nhăn… Sau đó tôi phủ một lớp sơn màu đều lên mặt vóc và rắc bạc, rắc còn kẽ hở để tạo chất xốp và tạo mầu của bạc.

Trên lớp bạc xốp tôi phủ 2 lớp mầu dầy, 2 lớp màu mỏng cùng màu khác sắc, vừa mỏng vừa dầy để tạo làm sao các hạt màu trôi hết xuống các kẽ hở của lớp gồ ghề đầu tiên và của lớp bạc xốp. Điều này cho hiệu quả đa sắc màu lung linh.
Mài màu: Tôi dùng giấy giáp thô nhât số 80, khi bắt đầu và kết thúc giấy mịn nhất số 400 đến 2000. Có nhiều mức độ và cách mài. Mài chứ không phải vẽ, mài ra mầu ra màng ra nét ra chất. Mài ra độ nông sâu, sáng tối. Đây là công đoạn tôi luôn thận trọng vì nếu quá tay có thể phải làm lại từ đầu. Mài mạnh tay, nhẹ tay, lên xuống, ngang dọc, dài ngắn tùy từng cảm xúc để tạo hình phong phú,đa dạng.

Tôi thường kết thúc tranh bằng mài giấy giáp 2000 mịn nhất, tôi không toát, không đánh bóng mà mài nhiều lần , thật lâu để tất cả các lớp sơn mầu gắn kết hòa quyện, thống nhất, mài đến lúc bề mặt tranh mịn nhẵn, bóng mờ là hoàn thiện.

Thiên nhiên, âm nhạc, đàn bà và tôi cho ra đời cuộc triển lãm này.

Triển lãm sơn mài mộc “ Đàn Bà” của Nguyễn Thị Mai.

Triển lãm tranh sơn mài mộc Hà Nội 19/11/2013
“ Đàn bà” – Nguyễn thị Mai Họa sỹ: Nguyễn Thị Mai
Địa chỉ: L’espace, 24 Tràng tiền, Hà nội
Thời gian: 4/03/2014 31/03/2014
Khai mạc: 18h ngày 4/3/2014

UNPOLISHED LACQUER OF MAI

(ENGLISH TRANSLATION)

The path of an artist can be arduous and difficult; the path of a lacquer artist even more so. For it is a crowded and well trodden path, but most who travel down it never quite find what they are looking for.

Nguyen Thi Mai is a rare talent who is devoting her life and precious time to this artistic pursuit with steadfast perseverance despite the many obstacles and pitfalls she encounters along the way.

Nguyen Thi Mai started down this road in 2004, discovering her artistic self through oil on canvas, acrylic on canvas, ink painting on Vietnamese clamshell paper, silk painting, etc. In 2009, Mai began to focus seriously on lacquer painting, under the tutelage and guidance of Painter NGUYEN HUY HOANG. Mai could see that her teacher uses very proper and traditional techniques in his own artistic creation, and the effect such techniques have on the finished masterpieces. This greatly excites her, giving her the strength and motivation to delve much more deeply into lacquer painting. Through her dedication and hard work, Mai has herself become a highly skilful lacquer artist, with techniques boasting of fluency, maturity and steadfastness.

In the past two years, her work has been displaying a latent strength in them that flows from one piece of work to the next. Mai’s unpolished lacquer work displays a steadily rising raw energy that reminds me of the magma flow leading up to a volcanic eruption.

Who would resist the beauty and luster of gold and the shiny gems that are depicted in so many polished lacquer artwork, not unlike the treasure vault of a royal palace? But Mai could! Following her own artistic instinct, she looked beyond the shiny brilliance of polished lacquer, and decided to stop at the penultimate step, leaving her lacquer work unpolished. But yet, her work displays a unique beauty that is unlike that of others. In the past, Mai dabbled in polished lacquer work too, but it left her feeling incomplete and unfulfilled. Unpolished lacquer offers a way for her to complete her own soul, in a way that many other people might consider incomplete ….

Many artists have tried to modernize lacquer painting in many different ways. And some of them brought harm to the art of lacquer painting, in the sense of going against and bringing disrespect to the tradition of lacquer painting.

With Mai, she has no intention to modernize or go against the tradition of lacquer painting.

Mai adheres strictly to the traditional techniques of lacquer painting. After applying many layers of coloring, she does the sanding of each and every layer using the “Deep & Shallow” technique.

Mai uses simple color combination, with little gold and gemstone, unlike most other artists. The figures she uses are simple and unexaggerated, but beautiful and unusual. Through her work, one can detect her strong natural instinct, which along with her feminine self and the traditional Vietnamese values, have been transferred onto her art pieces. Mai tells me that when she paints, it’s as if she is hypnotized, wandering and following the various threads woven into the stories of others and herself. The raw figures, scattering patterns, roomy lines of various thickness, the delicate rhythm of brightness and darkness, create a sense of surrealism and dreamlike state that is of her making.

Looking at Mai’s work, it is easy to be surprised by her raw, but delicate and heartfelt emotion. Her work poses a question whether there is a need to polish the lacquer painting, or perhaps this is her own innovation in technique to accomplish lacquer painting? Mai’s paintings invoke beautiful dreams, simple and unaffected by the thousands of changes in life. Rarely can one attain such calmness in the mind, enabling one to dream these dreams.

But somewhere in Mai’s work, there is a minor need for gold, red and darkness, to make it even more attractive and more dreamlike.

On the long road towards conquering art, surely Painter Nguyen Thi Mai has more than just determination, but as well as the belief, the love and the faithfulness. Therefore, her achievements are already becoming obvious and very closed to her grasp.

Painter Vu Dinh Tuan – Lecturer, Vietnam Fine Art University, Hanoi, Vietnam.
Hanoi, 20th November 2012

SƠN MÀI MỘC CỦA HỌA SỸ NGUYỄN THỊ MAI

Đến với hội họa bằng con đường tự học là một sự dấn thân. Đặt chân vào thế giới quyến rũ đầy trắc trở của sơn mài thì không chỉ là dấn thân mà còn là khổ nghiệp. Khổ nghiệp bởi có quá nhiều kẻ đi trên con đường ấy nhưng chẳng bao giờ tới đích.

NGUYỄN THỊ MAI là số ít họa sỹ dám đánh cược thời gian, đối mặt với nhiều thách thức để yêu nghệ thuật sơn mài một cách trọn vẹn.

Theo đuổi hội họa từ 2004 vẽ tranh trên nhiều chất liệu sơn dầu, giấy dó, lụa, acrylic.v.v. nhưng mãi đến 2009 MAI mới thực sự tìm hiểu và thể nghiệm kỹ thuật sơn mài dưới sự dẫn dắt của một người thầy là họa sỹ NGUYỄN HUY HOÀNG. Học thuật sơn mài chuẩn mực đã thuyết phục chị, tiếp sức cho chị đủ tự tin khám phá bằng một tinh thần quyết liệt, không bỏ qua bất cứ một chi tiết khắt khe nào dù là nhỏ nhất. Đó là nguyên do mà cho đến bây giờ MAI sở hữu một tay nghề thể hiện tranh sơn mài thuần thục, vững vàng.

Hai năm gần đây Mai vẽ với năng lượng dồi dào,miên man như nham thạch nóng và mạnh chảy tràn từ tấm vóc này sang tấm vóc khác, từng ngày…chồng chất. Và hầu hết các tác phẩm đều là SƠN MÀI MỘC. Gọi như thế là bởi vì sau khi vẽ xong, mài xong tranh không được toát, cũng không được làm bóng bề mặt mà để mộc. Hoàn toàn mộc.

Chẳng thể chối cãi cái bản sắc lộng lẫy, vàng son đến mức quý phái của sơn mài. Cũng ít ai dám khước từ vẻ bóng láng bề mặt như một yếu tố mặc định cho sự hoàn thiện của kỹ thuật chất liệu. Ấy thế mà MAI lại ngang nhiên chối bỏ một cách chủ động và bản lĩnh cái phép tắc cuối cùng để đắm đuối với cảm quan mới: Mộc mạc, tinh khôi và gần gũi. Không bóng mà vẫn gợi ra được phẩm chất sang trọng cần thiết. Có thời kỳ sơn mài MAI được toát, được đánh bóng, nhưng MAI không thỏa mãn , và thấy không thực sự là chị. Chị mong muốn được hoàn thiện mình trong cái mà nhiều người cho là dang dở.

Xưa nay có không ít hình thức “cách tân” sơn mài tùy tiện theo cách này hay cách khác. Cũng chẳng thiếu sự phá hỏng sơn mài bằng hành động bẳn gắt, táo tợn có thừa. Ấy gọi là “thất lễ” với mỹ cảm truyền thống.

Ở MAI không có ý cách tân, cũng chẳng có gì đi ngược với truyền thống.

Trong từng lớp lang vẽ – mài nhiều tầng nông sâu, chị luôn tôn trọng và theo đúng quy trình nghiêm ngặt của kỹ thuật sử dụng sơn ta.

Bảng mầu MAI ưa dùng hết sức giản dị và kiệm vàng son đến mức hiếm thấy. Tạo hình không một chút cầu kỳ, không một thoáng kiểu cách, nhưng Đẹp và Lạ. Giá trị nguồn cội được tiếp biến kết hợp với cái mạnh mẽ bản năng, hòa cùng những rung động tinh tế, tơ vương rất đỗi đàn bà. Vẫn là những chim, cá, hoang thú, cỏ cây, hoa lá, đàn bà, đàn ông … nhưng gợi cảm, đơn sơ một cách tự nhiên; bí ẩn và phồn thực đến ma mị. MAI nói khi vẽ chị như người nhập đồng, như kẻ mộng du miên man theo những câu chuyện của đời mình, đời người. Một cuộc dạo chơi trong cõi mơ của riêng chị được tạo ra từ vẻ gộc gệch của hình thể, từ họa cảm lãng đãng phai nhạt, mơ hồ sương khói của tiết tấu đậm nhạt không phô chênh lướt mềm trên cái phóng túng, thênh thang, rộng lượng của nhịp điệu và đường nét mau thưa .Có đôi nơi ngắt, buông, khắc khoải…

Xem tranh MAI dễ xuất hiện cảm giác ngỡ ngàng bởi cái mộc mạc, tao nhã đến nao lòng để rồi hoài nghi: Sơn mài có hay không hình thức mộc? Nghĩa là trong một chừng mực hợp lý nào đó tranh sơn mài không nhất thiết phải toát và làm bóng?? Hay đây chỉ là cái riêng trong biểu cảm kỹ thuật sơn mài của họa sỹ NGUYỄN THỊ MAI ở lúc này và trong thời điểm này???

Tranh MAI thực sự là những giấc mơ đẹp mà giản dị tới mức ở cái thời buổi cuộc sống có ngàn vạn giá trị đổi thay thật ít ai đủ sự bình yên trong tâm hồn để mà mơ những giấc mơ như thế.

Dẫu vậy đâu đó trong sơn mài MAI hình như vẫn thèm một chút nữa vàng son; một tí đậm đà, một thoáng buông thả, nhấn nhá bâng quơ để tranh thêm vẻ quyến rũ , lơ lửng và mơ hơn!

Con đường chinh phục hội họa dài lâu của NGUYỄN THỊ MAI ngoài sự quyết tâm chắc chắn còn có đủ niềm tin, tình yêu và lòng chung thủy. Vì vậy cái đích mà chị hướng đến đã ló rạng và đang ở rất gần.

Hà nội ngày 20 tháng 11 năm 2012
Họa sỹ Vũ Đình Tuấn
Giảng viên ĐHMTVN